kinh nghiệm phượt Lào bằng xe máy kinh nghiệm phượt Lào bằng xe máy , Cho thue xe may o Ha noi, Xe gan may di phuot cac tinh, Dv taxi xe om than thien, Tour xe may, Roadshow xe may
1. Vấn đề qua cửa khẩu và hải quan.
Đây có lẽ là vấn đề nhức nhối nhất mỗi khi muốn đi ra nước ngoài. Bọn mình chạy xe máy tới cửa khẩu Na Mèo ở Quan Sơn Thanh Hoá
Về người thì cực kì đơn giản. Bạn chỉ cần cầm hộ chiếu tới phòng xuất cảnh ghi thông tin vào tờ giấy và đưa các anh hải quan đóng dấu. Còn không có hộ chiếu thì mình không rõ.
Còn về phần xe thì bên cửa khẩu VN mọi thứ oke không vấn đề gì, mọi người sẽ được cấp một tờ giấy kê khai xuất PTGT. Về bên phía bên phía Cửa khẩu Nam Xoi Lào thì bọn mình không để ý nên gặp một chút trục chặc nhập cảnh phương tiện.
Hải Quan bên này biết nói tiếng Việt và có nhắc là anh ấy chỉ đóng dấu cho phép di chuyển xe máy trong khu vực huyện giáp danh của cửa khẩu là Vieng Xay. Xe Lào cũng vậy chỉ được đi đến Quan Sơn. Anh hải quan bảo muốn đi cả nước phải xin sổ liên vận thì hải quan mới cấp cho 1 tờ giấy màu xanh để đi thoải mái.
Mặc dù đã được nhắc thế nhưng bọn mình vẫn đi và đến thị xã Xầm Nưa thì bị bắt :))) mỗi xe đóng 100.000 Kips đầu tiên mấy ông công an đòi 500.000 Kips
Lúc về cũng vậy, bọn mình về bằng cửa khẩu Nam Phao - Cầu Treo chỉ đơn giản là bên Lào đóng đúng 1 con dấu với 1 dòng chữ nhưng bên hải quan Nam Phao vẫn nhắm vào đấy để bắt bẻ là chỉ được đi xe trong huyện Vieng Xay mà lại xuất cảnh Nam Phao là sai. Thế là 2 thằng lại đút cho mấy anh hải quan 150.000 Kips mỗi xe và các anh đầu tiên cũng đòi phạt 500.000 Kips mỗi xe.
Vì vậy nếu mọi người đi thì mọi người nên hỏi kỹ hơn về giấy tờ phía bên cửa khẩu Lào. Hãy đưa cho mấy anh hải quan bên Lào ít tiền và nhờ anh ấy viết khác chẳng hạn. Như ảnh ở dưới nè.
2. Hành trang
Xe máy nên kiểm tra kĩ càng. Bắc Lào khá lạnh mọi người nên mang theo áo ấm. Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít.
Bọn mình đi luôn mang theo bộ đồ sửa xe và săm xe dự phòng.
Nói chung mọi người chuẩn bị hành trang càng kĩ lưỡng thì chuyến đi càng an toàn ;)
3. Giao thông bên Lào.
Bên lào an ninh và trật tự hơn ở Việt Nam, đặc biệt là giao thông. Người dân Lào không có thói quan bóp còi xe khi đi trên đường. Ở bên này có văn hoá không bóp còi và nhường đường siêu tuyệt vời. Xe đi từ đường giao nhau ra bao giờ cũng dừng lại quan sát và nhường đường. Tất cả các phương tiện đều từ từ di chuyển và không bao giờ bóp còi. Mình xi nhan xin vượt là 10/10 anh ô tô đi dạt sang phải cho mình vượt, đố mà mấy ông lái xe ô tô ở VN từ nhỏ tới to làm được điều đó.
Sáng sớm không có xăng. Phải sau 7h các cây xăng mới mở cửa. Và cũng chỉ độ 5h chiều là đóng cửa rồi. Đa số các cây xăng lớn là Petrolimex Việt Nam và PetroLaos
Đường rất vắng lại không có bắn tốc độ. Tuy nhiên, chỉ có đèo và đèo thôi. Sang đó, chỗ nào cũng có núi. Rất hiếm khi thấy đồng bằng.
Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít. người Lào sống theo từng bản. Không có người sống dọc đường.
Bên Lào không bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
4. Lịch sinh hoạt.
Ở Lào, người ta có một cuộc sống rất chậm rãi. Sáng 8h dậy, chiều làm đến 4h là nghỉ. Không bon chen, không ép thời gian như ở Việt Nam. Tầm 9-10h là phần lớn người dân đã đi ngủ rồi. Sáng sớm ở Lào không có gì cả, dù bạn có muốn thì sáng sớm cũng không có gì mà chơi đâu.
Mình chạy xe dọc các làng bản dọc trên núi thì thấy tất cả mọi người vào 7-8h sáng đều tập trung ra trước cửa nhà ngồi nhìn nhau :)))) chẳng làm gì cứ ngồi vắt chân ngồi thế.
5. CSGT Lào.
Đây có lẽ là điểm trừ và dấu ấn xấu nhất về hình ảnh người Lào trong mình vì cách làm việc CSGT bên Lào giống hệt VN mình :))
Nếu là khách du lịch người Việt Nam, gần như chắc chắn 100% mỗi khi đi qua các chốt giao thông, họ sẽ dừng xe của bạn lại. Thậm chí cùng 1 chốt, bạn đi qua 2 lần, họ cũng sẽ dừng bạn lại 2 lần.
Vì sao ? Người Lào họ biết ở Việt Nam có cái tư duy “hối lộ” để không bị làm khó, nên họ cứ dừng lại và thẳng thắn đòi tiền. Cứ mặc cả thẳng thắn như ngoài chơ Mục đích của họ là vòi tiền chứ không phải kiểm tra hay bất kỳ vấn đề gì cả.
Bọn mình đi ở Viêng Chăn quên tắt đèn xe vào ban ngày thế là gọi lại. Và tất nhiên lại phải đưa cho mấy anh ít tiền để đi :)) chứ thằng nói tiếng Việt thằng nói tiếng Lào cãi nhau không lại.
Chơi lầy: Hãy đảm bảo bạn có đủ giấy tờ như ở Việt Nam. Bạn cương quyết không mất tiền. Nếu đảm bảo là mình không có lỗi, cứ rắn vào. Quyết không đưa tiền. Nếu họ lập biên bản, yêu cầu họ lập bằng tiếng anh, ghi lỗi bằng tiếng anh. Họ sẽ cho bạn đi. Tuy nhiên là sẽ mất thời gian. Thực tế thì CSGT lào họ chẳng làm gì cả, chỉ đứng cho vui thôi. Vì cũng chẳng bao giờ có tắc đường cả.
6. Một đất nước tận thu du lịch.
Nếu bạn chỉ có nhu cầu đi thăm thú, đi cho biết đường thôi thì tôi khuyên bạn đừng vào các khu du lịch.
Đến cả cái cầu tre bắc hay cái cầu thép đóng gỗ bắc qua mấy con sông đều có thu phí hết khoảng 5K - 10K Kips khứ hồi.
Đi vào chùa cũng mất 20K Kips :))
Chỉ có đi xe qua cầu thôi là đã mất tiền rồi :))
7. Đồ ăn.
Đồ ăn ở Lào rất đắt. Mỗi bữa nên tính khoảng 100K VND /người ~ 30K kip lào.
Càng vào khu du lịch càng đắt.
Phở bên Lào chỉ có bánh phở khô, nhưng giá mỗi bát phở, quy ra tiền Việt cũng phải khoảng 50K VND.
Bên này có rất nhiều hàng đồ nướng và người dân bên này ăn xôi cực kì nhiều. Tìm được hàng bán cơm tẻ rất ít.
8. Người dân thân thiện và vui vẻ.
Bạn cứ thoải mái. Người dân Lào rất thân thiện. và không bao giờ muốn xung đột hay đụng độ gì cả. Chẳng bao giờ thấy mấy bà hàng quán cãi cọ hay to tiếng với nhau. Đến mấy con chó còn chẳng bao giờ thấy sủa. Mình thề là phải gặp hàng trăm con chó mà chẳng bao giờ thấy sủa. Có một clip bọn mình đánh thức một con đang ngủ tát nó lay nó dậy nó vẫn ngủ :))
9. Khi mua hàng ở chợ lưu niệm.
Mình thấy đại đa số là người dân không nói thách. Cứ mặc cả xuống một chút, có một số bà bán hàng nhìn không thật thà thì sẽ đòi cao hơn bình thường. Cứ tự nhẩm ra tiền Việt xong mặc cả thôi.
Và hơn hết, luôn cân nhắc và tính toán cẩn thận cho số tiền mà mình mang đi.
Đôi khi, nghe số tiền có vẻ rất nhỏ, nhưng nhiều cái nhỏ sẽ là cái mất lớn.
Chúc các bạn có nhiều niềm vui với đất nước bạn Lào.
10. Đổi sim đổi tiền
Nên đổi tiền tại các điểm ngay tại cửa khẩu, theo tỷ giá hàng ngày, lúc sang cũng thế, lúc về còn dư bao nhiêu cũng đổi luôn tại cửa khẩu. Bọn mình thì đi liều không đổi thế nên chạy vào mỗi đến Vieng Xay mới tìm được một cửa hàng tạp hoá người Việt đổi với tỷ giá 2,7 VNĐ / 1Kip
2. Nên chuẩn bị 2 cái điện thoại, 1 cái cùi cùi cũng được, lắp sim viettel thường dùng, trước khi xuất cảnh soạn CVQT gửi 138 để đăng ký roaming, sang đó giữ nguyên số cũ gọi về nhà mất có 2k vnd/phút thôi. Bọn mình đi tới Phonsavan mới mua sim :)) vì tìm thấy một đại lý Unitel khá lớn. 10k Kips 1 sim và 10K nạp thẻ đăng kí 1800MB 7 ngày.
Lịch trình 8 ngày:
Ngày 1: TP Thanh Hoá - Thị trấn Sam Nuea (320km)
Là địa điểm trung chuyển khi từ xuất cảnh bằng cửa khẩu Na Mèo, Tén Tằn, cách ck Nam Soi 78 km, có bán sim 3G, quán ăn, nhà trọ, dân biết nói tiếng Việt nhiều, khi gần tới Sam Nuea có một chốt CSGT Lào, hỏi giấy để vòi tiền gì đó, sau một hồi kì kèo bọn mình đã đóng 100k 1 xe.
Buổi tối có vài hàng đồ nướng khá ngon. Đêm xuống rất lạnh.
Ngày 2: Thị trấn Sam nuea - Thị Xã Phonsavan (Xieng Khouang) (260km)
Rất nhiều guesthouse và quán ăn, có cả của Việt Nam, nhiều người biết nói tiếng Việt. Có một con phố tập trung rất nhiều nhà hàng quán ăn và quán nước quán cafe. Và bọn mình quen được một chị người Việt ở đây.
Từ Phonsavan đi cánh đồng Chum (Plain of Jars) khoảng 10km vé vào 15000 kip/người, gửi xe 3000 kip/xe. Buổi sáng ở Phonsavan cũng có thể gặp cảnh sư đi khuất thực.

Ngày 3,4: TX Phonsavan - TP Luang Prabang (250km)
Là cố đô của Lào và đường từ cửa khẩu cho tới đây chỉ toàn là đèo đường đèo dốc khủng
Ở Luang có nhiều nhà hàng, khách sạn, khách du lịch nhiều nên nói tiếng anh rất tốt, một số nói được tiếng Việt.
Các địa điểm thăm quan:
- Thác Koung Si (cách Luang 20km), theo tôi đây là địa điểm đáng đến nhất ở Lào, thác rất đẹp, có nhiều tầng, tắm được, vé vào cửa 20000 kip/người và 2000 kip/xe.

- Chợ đêm, phố cổ, Chùa Xieang Thong (20000 kip/người), chùa Mai (free), chùa Visounnarath (free)... các địa điểm này gần nhau và loanh quanh trong thành phố
- Núi Phou Si: lối lên ngay chợ đêm, vé tham quan 20000 kip/người, ngắm hoàng hôn rất đẹp

Ngày 5: Luang PraBang - Vang Vieng (180km)
Từ Luang chạy sang Vang vieng có thể chọn đi đường 13 quay trở về Phou Khoun hoặc đi đường 4 dễ đi hơn một chút. Mình chọn đường 4 trên bản đồ để đi thì đi đường thẳng đc khoảng tầm 40km và lại tiếp tục là đèo nhưng đoạn đường này tuyệt đẹp, mình đánh giá nó phải đẹp ngang ngửa Ô Quy Hồ. Giữa đèo có một chạm nghỉ khá đáng yêu. Bọn mình đã dừng chân và làm một tách cafe.
Vang vieng là thiên đường du lịch bụi của Lào, rất nhiều khách du lịch quốc tế tập trung ở đây. Người dân sống dựa vào cách dịch vụ du lịch dọc theo dòng sông Nam Song. Ở đây có rất nhiều guesthouse, restaurant… dân nói tiếng Anh rất tốt và có một số người nói được tiếng Việt.
Ở Vang vieng có rất nhiều trò khám phá để chơi như: leo núi, chèo thuyền, zipline, tàu bay, khinh khí cầu, hang tối …
Thủ đô của Lào, chỉ cách Vang vieng 150 km đường đẹp, nằm cách Thái Lan chỉ một con sông, ở đây cái gì cũng có. Chú ý ở Vientiane rất nhiều đường một chiều và đèn đỏ ở đây rất lâu khoảng 90s, cần chú ý các lỗi đèn đỏ và ngược chiều, CSGT rất nhiều, lỡ bị bắt thì đưa 50000 kip là ok nhé.
Từ Vientiane đi khoảng 20 km về phía cây cầu Hữu nghị Lào – Thái Lan sẽ tới công viên tượng phật Buddha Park chứa hàng nghìn tượng phật lớn nhỏ, vé vào cửa 5000 kip/ người, gửi xe 5000 kip/xe, trên đường quay về muốn sang Thái chơi thì gửi xe ở dưới rồi làm thủ tục ở cửa khẩu, bắt xe bus sang Nong Khai (Thái Lan) chơi
Một số địa điểm nổi tiếng tại Vientiane như: Khải hoàn môn Patuxay, chùa That Luang và một số chùa khác đều nằm trong thành phố. Và chợ đêm Viêng Chăn rất xinh :))

Ngày 8: Viêng Chăn - Cửa khẩu Nam Phao - Thanh Hoá (650km)
Đường từ Vientiane về Lak Sao rất đẹp, có thể đóng 100km/h và có đoạn chạy ven sông, một bên là Lào - bên kia là Thái Lan rất đẹp, gần đến Lak Sao có vài viewpoit như tranh thủy mạc bên phía tay phải.
1. Vấn đề qua cửa khẩu và hải quan.
Đây có lẽ là vấn đề nhức nhối nhất mỗi khi muốn đi ra nước ngoài. Bọn mình chạy xe máy tới cửa khẩu Na Mèo ở Quan Sơn Thanh Hoá
Về người thì cực kì đơn giản. Bạn chỉ cần cầm hộ chiếu tới phòng xuất cảnh ghi thông tin vào tờ giấy và đưa các anh hải quan đóng dấu. Còn không có hộ chiếu thì mình không rõ.
Còn về phần xe thì bên cửa khẩu VN mọi thứ oke không vấn đề gì, mọi người sẽ được cấp một tờ giấy kê khai xuất PTGT. Về bên phía bên phía Cửa khẩu Nam Xoi Lào thì bọn mình không để ý nên gặp một chút trục chặc nhập cảnh phương tiện.
Hải Quan bên này biết nói tiếng Việt và có nhắc là anh ấy chỉ đóng dấu cho phép di chuyển xe máy trong khu vực huyện giáp danh của cửa khẩu là Vieng Xay. Xe Lào cũng vậy chỉ được đi đến Quan Sơn. Anh hải quan bảo muốn đi cả nước phải xin sổ liên vận thì hải quan mới cấp cho 1 tờ giấy màu xanh để đi thoải mái.
Mặc dù đã được nhắc thế nhưng bọn mình vẫn đi và đến thị xã Xầm Nưa thì bị bắt :))) mỗi xe đóng 100.000 Kips đầu tiên mấy ông công an đòi 500.000 Kips
Lúc về cũng vậy, bọn mình về bằng cửa khẩu Nam Phao - Cầu Treo chỉ đơn giản là bên Lào đóng đúng 1 con dấu với 1 dòng chữ nhưng bên hải quan Nam Phao vẫn nhắm vào đấy để bắt bẻ là chỉ được đi xe trong huyện Vieng Xay mà lại xuất cảnh Nam Phao là sai. Thế là 2 thằng lại đút cho mấy anh hải quan 150.000 Kips mỗi xe và các anh đầu tiên cũng đòi phạt 500.000 Kips mỗi xe.
Vì vậy nếu mọi người đi thì mọi người nên hỏi kỹ hơn về giấy tờ phía bên cửa khẩu Lào. Hãy đưa cho mấy anh hải quan bên Lào ít tiền và nhờ anh ấy viết khác chẳng hạn. Như ảnh ở dưới nè.
2. Hành trang
Xe máy nên kiểm tra kĩ càng. Bắc Lào khá lạnh mọi người nên mang theo áo ấm. Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít.
Bọn mình đi luôn mang theo bộ đồ sửa xe và săm xe dự phòng.
Nói chung mọi người chuẩn bị hành trang càng kĩ lưỡng thì chuyến đi càng an toàn ;)
3. Giao thông bên Lào.
Bên lào an ninh và trật tự hơn ở Việt Nam, đặc biệt là giao thông. Người dân Lào không có thói quan bóp còi xe khi đi trên đường. Ở bên này có văn hoá không bóp còi và nhường đường siêu tuyệt vời. Xe đi từ đường giao nhau ra bao giờ cũng dừng lại quan sát và nhường đường. Tất cả các phương tiện đều từ từ di chuyển và không bao giờ bóp còi. Mình xi nhan xin vượt là 10/10 anh ô tô đi dạt sang phải cho mình vượt, đố mà mấy ông lái xe ô tô ở VN từ nhỏ tới to làm được điều đó.
Sáng sớm không có xăng. Phải sau 7h các cây xăng mới mở cửa. Và cũng chỉ độ 5h chiều là đóng cửa rồi. Đa số các cây xăng lớn là Petrolimex Việt Nam và PetroLaos
Đường rất vắng lại không có bắn tốc độ. Tuy nhiên, chỉ có đèo và đèo thôi. Sang đó, chỗ nào cũng có núi. Rất hiếm khi thấy đồng bằng.
Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít. người Lào sống theo từng bản. Không có người sống dọc đường.
Bên Lào không bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
4. Lịch sinh hoạt.
Ở Lào, người ta có một cuộc sống rất chậm rãi. Sáng 8h dậy, chiều làm đến 4h là nghỉ. Không bon chen, không ép thời gian như ở Việt Nam. Tầm 9-10h là phần lớn người dân đã đi ngủ rồi. Sáng sớm ở Lào không có gì cả, dù bạn có muốn thì sáng sớm cũng không có gì mà chơi đâu.
Mình chạy xe dọc các làng bản dọc trên núi thì thấy tất cả mọi người vào 7-8h sáng đều tập trung ra trước cửa nhà ngồi nhìn nhau :)))) chẳng làm gì cứ ngồi vắt chân ngồi thế.
5. CSGT Lào.
Đây có lẽ là điểm trừ và dấu ấn xấu nhất về hình ảnh người Lào trong mình vì cách làm việc CSGT bên Lào giống hệt VN mình :))
Nếu là khách du lịch người Việt Nam, gần như chắc chắn 100% mỗi khi đi qua các chốt giao thông, họ sẽ dừng xe của bạn lại. Thậm chí cùng 1 chốt, bạn đi qua 2 lần, họ cũng sẽ dừng bạn lại 2 lần.
Vì sao ? Người Lào họ biết ở Việt Nam có cái tư duy “hối lộ” để không bị làm khó, nên họ cứ dừng lại và thẳng thắn đòi tiền. Cứ mặc cả thẳng thắn như ngoài chơ Mục đích của họ là vòi tiền chứ không phải kiểm tra hay bất kỳ vấn đề gì cả.
Bọn mình đi ở Viêng Chăn quên tắt đèn xe vào ban ngày thế là gọi lại. Và tất nhiên lại phải đưa cho mấy anh ít tiền để đi :)) chứ thằng nói tiếng Việt thằng nói tiếng Lào cãi nhau không lại.
Chơi lầy: Hãy đảm bảo bạn có đủ giấy tờ như ở Việt Nam. Bạn cương quyết không mất tiền. Nếu đảm bảo là mình không có lỗi, cứ rắn vào. Quyết không đưa tiền. Nếu họ lập biên bản, yêu cầu họ lập bằng tiếng anh, ghi lỗi bằng tiếng anh. Họ sẽ cho bạn đi. Tuy nhiên là sẽ mất thời gian. Thực tế thì CSGT lào họ chẳng làm gì cả, chỉ đứng cho vui thôi. Vì cũng chẳng bao giờ có tắc đường cả.
6. Một đất nước tận thu du lịch.
Nếu bạn chỉ có nhu cầu đi thăm thú, đi cho biết đường thôi thì tôi khuyên bạn đừng vào các khu du lịch.
Đến cả cái cầu tre bắc hay cái cầu thép đóng gỗ bắc qua mấy con sông đều có thu phí hết khoảng 5K - 10K Kips khứ hồi.
Đi vào chùa cũng mất 20K Kips :))
Chỉ có đi xe qua cầu thôi là đã mất tiền rồi :))
7. Đồ ăn.
Đồ ăn ở Lào rất đắt. Mỗi bữa nên tính khoảng 100K VND /người ~ 30K kip lào.
Càng vào khu du lịch càng đắt.
Phở bên Lào chỉ có bánh phở khô, nhưng giá mỗi bát phở, quy ra tiền Việt cũng phải khoảng 50K VND.
Bên này có rất nhiều hàng đồ nướng và người dân bên này ăn xôi cực kì nhiều. Tìm được hàng bán cơm tẻ rất ít.
8. Người dân thân thiện và vui vẻ.
Bạn cứ thoải mái. Người dân Lào rất thân thiện. và không bao giờ muốn xung đột hay đụng độ gì cả. Chẳng bao giờ thấy mấy bà hàng quán cãi cọ hay to tiếng với nhau. Đến mấy con chó còn chẳng bao giờ thấy sủa. Mình thề là phải gặp hàng trăm con chó mà chẳng bao giờ thấy sủa. Có một clip bọn mình đánh thức một con đang ngủ tát nó lay nó dậy nó vẫn ngủ :))
9. Khi mua hàng ở chợ lưu niệm.
Mình thấy đại đa số là người dân không nói thách. Cứ mặc cả xuống một chút, có một số bà bán hàng nhìn không thật thà thì sẽ đòi cao hơn bình thường. Cứ tự nhẩm ra tiền Việt xong mặc cả thôi.
Và hơn hết, luôn cân nhắc và tính toán cẩn thận cho số tiền mà mình mang đi.
Đôi khi, nghe số tiền có vẻ rất nhỏ, nhưng nhiều cái nhỏ sẽ là cái mất lớn.
Chúc các bạn có nhiều niềm vui với đất nước bạn Lào.
10. Đổi sim đổi tiền
Nên đổi tiền tại các điểm ngay tại cửa khẩu, theo tỷ giá hàng ngày, lúc sang cũng thế, lúc về còn dư bao nhiêu cũng đổi luôn tại cửa khẩu. Bọn mình thì đi liều không đổi thế nên chạy vào mỗi đến Vieng Xay mới tìm được một cửa hàng tạp hoá người Việt đổi với tỷ giá 2,7 VNĐ / 1Kip
2. Nên chuẩn bị 2 cái điện thoại, 1 cái cùi cùi cũng được, lắp sim viettel thường dùng, trước khi xuất cảnh soạn CVQT gửi 138 để đăng ký roaming, sang đó giữ nguyên số cũ gọi về nhà mất có 2k vnd/phút thôi. Bọn mình đi tới Phonsavan mới mua sim :)) vì tìm thấy một đại lý Unitel khá lớn. 10k Kips 1 sim và 10K nạp thẻ đăng kí 1800MB 7 ngày.
Lịch trình 8 ngày:
Ngày 1: TP Thanh Hoá - Thị trấn Sam Nuea (320km)
Là địa điểm trung chuyển khi từ xuất cảnh bằng cửa khẩu Na Mèo, Tén Tằn, cách ck Nam Soi 78 km, có bán sim 3G, quán ăn, nhà trọ, dân biết nói tiếng Việt nhiều, khi gần tới Sam Nuea có một chốt CSGT Lào, hỏi giấy để vòi tiền gì đó, sau một hồi kì kèo bọn mình đã đóng 100k 1 xe.
Buổi tối có vài hàng đồ nướng khá ngon. Đêm xuống rất lạnh.
Ngày 2: Thị trấn Sam nuea - Thị Xã Phonsavan (Xieng Khouang) (260km)
Rất nhiều guesthouse và quán ăn, có cả của Việt Nam, nhiều người biết nói tiếng Việt. Có một con phố tập trung rất nhiều nhà hàng quán ăn và quán nước quán cafe. Và bọn mình quen được một chị người Việt ở đây.
Từ Phonsavan đi cánh đồng Chum (Plain of Jars) khoảng 10km vé vào 15000 kip/người, gửi xe 3000 kip/xe. Buổi sáng ở Phonsavan cũng có thể gặp cảnh sư đi khuất thực.

Ngày 3,4: TX Phonsavan - TP Luang Prabang (250km)
Là cố đô của Lào và đường từ cửa khẩu cho tới đây chỉ toàn là đèo đường đèo dốc khủng
Ở Luang có nhiều nhà hàng, khách sạn, khách du lịch nhiều nên nói tiếng anh rất tốt, một số nói được tiếng Việt.
Các địa điểm thăm quan:
- Thác Koung Si (cách Luang 20km), theo tôi đây là địa điểm đáng đến nhất ở Lào, thác rất đẹp, có nhiều tầng, tắm được, vé vào cửa 20000 kip/người và 2000 kip/xe.

- Chợ đêm, phố cổ, Chùa Xieang Thong (20000 kip/người), chùa Mai (free), chùa Visounnarath (free)... các địa điểm này gần nhau và loanh quanh trong thành phố
- Núi Phou Si: lối lên ngay chợ đêm, vé tham quan 20000 kip/người, ngắm hoàng hôn rất đẹp

Ngày 5: Luang PraBang - Vang Vieng (180km)
Từ Luang chạy sang Vang vieng có thể chọn đi đường 13 quay trở về Phou Khoun hoặc đi đường 4 dễ đi hơn một chút. Mình chọn đường 4 trên bản đồ để đi thì đi đường thẳng đc khoảng tầm 40km và lại tiếp tục là đèo nhưng đoạn đường này tuyệt đẹp, mình đánh giá nó phải đẹp ngang ngửa Ô Quy Hồ. Giữa đèo có một chạm nghỉ khá đáng yêu. Bọn mình đã dừng chân và làm một tách cafe.
Vang vieng là thiên đường du lịch bụi của Lào, rất nhiều khách du lịch quốc tế tập trung ở đây. Người dân sống dựa vào cách dịch vụ du lịch dọc theo dòng sông Nam Song. Ở đây có rất nhiều guesthouse, restaurant… dân nói tiếng Anh rất tốt và có một số người nói được tiếng Việt.
Ở Vang vieng có rất nhiều trò khám phá để chơi như: leo núi, chèo thuyền, zipline, tàu bay, khinh khí cầu, hang tối …
Thủ đô của Lào, chỉ cách Vang vieng 150 km đường đẹp, nằm cách Thái Lan chỉ một con sông, ở đây cái gì cũng có. Chú ý ở Vientiane rất nhiều đường một chiều và đèn đỏ ở đây rất lâu khoảng 90s, cần chú ý các lỗi đèn đỏ và ngược chiều, CSGT rất nhiều, lỡ bị bắt thì đưa 50000 kip là ok nhé.
Từ Vientiane đi khoảng 20 km về phía cây cầu Hữu nghị Lào – Thái Lan sẽ tới công viên tượng phật Buddha Park chứa hàng nghìn tượng phật lớn nhỏ, vé vào cửa 5000 kip/ người, gửi xe 5000 kip/xe, trên đường quay về muốn sang Thái chơi thì gửi xe ở dưới rồi làm thủ tục ở cửa khẩu, bắt xe bus sang Nong Khai (Thái Lan) chơi
Một số địa điểm nổi tiếng tại Vientiane như: Khải hoàn môn Patuxay, chùa That Luang và một số chùa khác đều nằm trong thành phố. Và chợ đêm Viêng Chăn rất xinh :))

Ngày 8: Viêng Chăn - Cửa khẩu Nam Phao - Thanh Hoá (650km)
Đường từ Vientiane về Lak Sao rất đẹp, có thể đóng 100km/h và có đoạn chạy ven sông, một bên là Lào - bên kia là Thái Lan rất đẹp, gần đến Lak Sao có vài viewpoit như tranh thủy mạc bên phía tay phải.1. Vấn đề qua cửa khẩu và hải quan.
Đây có lẽ là vấn đề nhức nhối nhất mỗi khi muốn đi ra nước ngoài. Bọn mình chạy xe máy tới cửa khẩu Na Mèo ở Quan Sơn Thanh Hoá
Về người thì cực kì đơn giản. Bạn chỉ cần cầm hộ chiếu tới phòng xuất cảnh ghi thông tin vào tờ giấy và đưa các anh hải quan đóng dấu. Còn không có hộ chiếu thì mình không rõ.
Còn về phần xe thì bên cửa khẩu VN mọi thứ oke không vấn đề gì, mọi người sẽ được cấp một tờ giấy kê khai xuất PTGT. Về bên phía bên phía Cửa khẩu Nam Xoi Lào thì bọn mình không để ý nên gặp một chút trục chặc nhập cảnh phương tiện.
Hải Quan bên này biết nói tiếng Việt và có nhắc là anh ấy chỉ đóng dấu cho phép di chuyển xe máy trong khu vực huyện giáp danh của cửa khẩu là Vieng Xay. Xe Lào cũng vậy chỉ được đi đến Quan Sơn. Anh hải quan bảo muốn đi cả nước phải xin sổ liên vận thì hải quan mới cấp cho 1 tờ giấy màu xanh để đi thoải mái.
Mặc dù đã được nhắc thế nhưng bọn mình vẫn đi và đến thị xã Xầm Nưa thì bị bắt :))) mỗi xe đóng 100.000 Kips đầu tiên mấy ông công an đòi 500.000 Kips
Lúc về cũng vậy, bọn mình về bằng cửa khẩu Nam Phao - Cầu Treo chỉ đơn giản là bên Lào đóng đúng 1 con dấu với 1 dòng chữ nhưng bên hải quan Nam Phao vẫn nhắm vào đấy để bắt bẻ là chỉ được đi xe trong huyện Vieng Xay mà lại xuất cảnh Nam Phao là sai. Thế là 2 thằng lại đút cho mấy anh hải quan 150.000 Kips mỗi xe và các anh đầu tiên cũng đòi phạt 500.000 Kips mỗi xe.
Vì vậy nếu mọi người đi thì mọi người nên hỏi kỹ hơn về giấy tờ phía bên cửa khẩu Lào. Hãy đưa cho mấy anh hải quan bên Lào ít tiền và nhờ anh ấy viết khác chẳng hạn. Như ảnh ở dưới nè.
2. Hành trang
Xe máy nên kiểm tra kĩ càng. Bắc Lào khá lạnh mọi người nên mang theo áo ấm. Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít.
Bọn mình đi luôn mang theo bộ đồ sửa xe và săm xe dự phòng.
Nói chung mọi người chuẩn bị hành trang càng kĩ lưỡng thì chuyến đi càng an toàn ;)
3. Giao thông bên Lào.
Bên lào an ninh và trật tự hơn ở Việt Nam, đặc biệt là giao thông. Người dân Lào không có thói quan bóp còi xe khi đi trên đường. Ở bên này có văn hoá không bóp còi và nhường đường siêu tuyệt vời. Xe đi từ đường giao nhau ra bao giờ cũng dừng lại quan sát và nhường đường. Tất cả các phương tiện đều từ từ di chuyển và không bao giờ bóp còi. Mình xi nhan xin vượt là 10/10 anh ô tô đi dạt sang phải cho mình vượt, đố mà mấy ông lái xe ô tô ở VN từ nhỏ tới to làm được điều đó.
Sáng sớm không có xăng. Phải sau 7h các cây xăng mới mở cửa. Và cũng chỉ độ 5h chiều là đóng cửa rồi. Đa số các cây xăng lớn là Petrolimex Việt Nam và PetroLaos
Đường rất vắng lại không có bắn tốc độ. Tuy nhiên, chỉ có đèo và đèo thôi. Sang đó, chỗ nào cũng có núi. Rất hiếm khi thấy đồng bằng.
Không có quán sửa xe dọc đường đâu, có thì cũng phải tới gần Viêng Chăn và cực ít. người Lào sống theo từng bản. Không có người sống dọc đường.
Bên Lào không bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm.
4. Lịch sinh hoạt.
Ở Lào, người ta có một cuộc sống rất chậm rãi. Sáng 8h dậy, chiều làm đến 4h là nghỉ. Không bon chen, không ép thời gian như ở Việt Nam. Tầm 9-10h là phần lớn người dân đã đi ngủ rồi. Sáng sớm ở Lào không có gì cả, dù bạn có muốn thì sáng sớm cũng không có gì mà chơi đâu.
Mình chạy xe dọc các làng bản dọc trên núi thì thấy tất cả mọi người vào 7-8h sáng đều tập trung ra trước cửa nhà ngồi nhìn nhau :)))) chẳng làm gì cứ ngồi vắt chân ngồi thế.
5. CSGT Lào.
Đây có lẽ là điểm trừ và dấu ấn xấu nhất về hình ảnh người Lào trong mình vì cách làm việc CSGT bên Lào giống hệt VN mình :))
Nếu là khách du lịch người Việt Nam, gần như chắc chắn 100% mỗi khi đi qua các chốt giao thông, họ sẽ dừng xe của bạn lại. Thậm chí cùng 1 chốt, bạn đi qua 2 lần, họ cũng sẽ dừng bạn lại 2 lần.
Vì sao ? Người Lào họ biết ở Việt Nam có cái tư duy “hối lộ” để không bị làm khó, nên họ cứ dừng lại và thẳng thắn đòi tiền. Cứ mặc cả thẳng thắn như ngoài chơ Mục đích của họ là vòi tiền chứ không phải kiểm tra hay bất kỳ vấn đề gì cả.
Bọn mình đi ở Viêng Chăn quên tắt đèn xe vào ban ngày thế là gọi lại. Và tất nhiên lại phải đưa cho mấy anh ít tiền để đi :)) chứ thằng nói tiếng Việt thằng nói tiếng Lào cãi nhau không lại.
Chơi lầy: Hãy đảm bảo bạn có đủ giấy tờ như ở Việt Nam. Bạn cương quyết không mất tiền. Nếu đảm bảo là mình không có lỗi, cứ rắn vào. Quyết không đưa tiền. Nếu họ lập biên bản, yêu cầu họ lập bằng tiếng anh, ghi lỗi bằng tiếng anh. Họ sẽ cho bạn đi. Tuy nhiên là sẽ mất thời gian. Thực tế thì CSGT lào họ chẳng làm gì cả, chỉ đứng cho vui thôi. Vì cũng chẳng bao giờ có tắc đường cả.
6. Một đất nước tận thu du lịch.
Nếu bạn chỉ có nhu cầu đi thăm thú, đi cho biết đường thôi thì tôi khuyên bạn đừng vào các khu du lịch.
Đến cả cái cầu tre bắc hay cái cầu thép đóng gỗ bắc qua mấy con sông đều có thu phí hết khoảng 5K - 10K Kips khứ hồi.
Đi vào chùa cũng mất 20K Kips :))
Chỉ có đi xe qua cầu thôi là đã mất tiền rồi :))
7. Đồ ăn.
Đồ ăn ở Lào rất đắt. Mỗi bữa nên tính khoảng 100K VND /người ~ 30K kip lào.
Càng vào khu du lịch càng đắt.
Phở bên Lào chỉ có bánh phở khô, nhưng giá mỗi bát phở, quy ra tiền Việt cũng phải khoảng 50K VND.
Bên này có rất nhiều hàng đồ nướng và người dân bên này ăn xôi cực kì nhiều. Tìm được hàng bán cơm tẻ rất ít.
8. Người dân thân thiện và vui vẻ.
Bạn cứ thoải mái. Người dân Lào rất thân thiện. và không bao giờ muốn xung đột hay đụng độ gì cả. Chẳng bao giờ thấy mấy bà hàng quán cãi cọ hay to tiếng với nhau. Đến mấy con chó còn chẳng bao giờ thấy sủa. Mình thề là phải gặp hàng trăm con chó mà chẳng bao giờ thấy sủa. Có một clip bọn mình đánh thức một con đang ngủ tát nó lay nó dậy nó vẫn ngủ :))
9. Khi mua hàng ở chợ lưu niệm.
Mình thấy đại đa số là người dân không nói thách. Cứ mặc cả xuống một chút, có một số bà bán hàng nhìn không thật thà thì sẽ đòi cao hơn bình thường. Cứ tự nhẩm ra tiền Việt xong mặc cả thôi.
Và hơn hết, luôn cân nhắc và tính toán cẩn thận cho số tiền mà mình mang đi.
Đôi khi, nghe số tiền có vẻ rất nhỏ, nhưng nhiều cái nhỏ sẽ là cái mất lớn.
Chúc các bạn có nhiều niềm vui với đất nước bạn Lào.
10. Đổi sim đổi tiền
Nên đổi tiền tại các điểm ngay tại cửa khẩu, theo tỷ giá hàng ngày, lúc sang cũng thế, lúc về còn dư bao nhiêu cũng đổi luôn tại cửa khẩu. Bọn mình thì đi liều không đổi thế nên chạy vào mỗi đến Vieng Xay mới tìm được một cửa hàng tạp hoá người Việt đổi với tỷ giá 2,7 VNĐ / 1Kip
2. Nên chuẩn bị 2 cái điện thoại, 1 cái cùi cùi cũng được, lắp sim viettel thường dùng, trước khi xuất cảnh soạn CVQT gửi 138 để đăng ký roaming, sang đó giữ nguyên số cũ gọi về nhà mất có 2k vnd/phút thôi. Bọn mình đi tới Phonsavan mới mua sim :)) vì tìm thấy một đại lý Unitel khá lớn. 10k Kips 1 sim và 10K nạp thẻ đăng kí 1800MB 7 ngày.
Lịch trình 8 ngày:
Ngày 1: TP Thanh Hoá - Thị trấn Sam Nuea (320km)
Là địa điểm trung chuyển khi từ xuất cảnh bằng cửa khẩu Na Mèo, Tén Tằn, cách ck Nam Soi 78 km, có bán sim 3G, quán ăn, nhà trọ, dân biết nói tiếng Việt nhiều, khi gần tới Sam Nuea có một chốt CSGT Lào, hỏi giấy để vòi tiền gì đó, sau một hồi kì kèo bọn mình đã đóng 100k 1 xe.
Buổi tối có vài hàng đồ nướng khá ngon. Đêm xuống rất lạnh.
Ngày 2: Thị trấn Sam nuea - Thị Xã Phonsavan (Xieng Khouang) (260km)
Rất nhiều guesthouse và quán ăn, có cả của Việt Nam, nhiều người biết nói tiếng Việt. Có một con phố tập trung rất nhiều nhà hàng quán ăn và quán nước quán cafe. Và bọn mình quen được một chị người Việt ở đây.
Từ Phonsavan đi cánh đồng Chum (Plain of Jars) khoảng 10km vé vào 15000 kip/người, gửi xe 3000 kip/xe. Buổi sáng ở Phonsavan cũng có thể gặp cảnh sư đi khuất thực.

Ngày 3,4: TX Phonsavan - TP Luang Prabang (250km)
Là cố đô của Lào và đường từ cửa khẩu cho tới đây chỉ toàn là đèo đường đèo dốc khủng
Ở Luang có nhiều nhà hàng, khách sạn, khách du lịch nhiều nên nói tiếng anh rất tốt, một số nói được tiếng Việt.
Các địa điểm thăm quan:
- Thác Koung Si (cách Luang 20km), theo tôi đây là địa điểm đáng đến nhất ở Lào, thác rất đẹp, có nhiều tầng, tắm được, vé vào cửa 20000 kip/người và 2000 kip/xe.

- Chợ đêm, phố cổ, Chùa Xieang Thong (20000 kip/người), chùa Mai (free), chùa Visounnarath (free)... các địa điểm này gần nhau và loanh quanh trong thành phố
- Núi Phou Si: lối lên ngay chợ đêm, vé tham quan 20000 kip/người, ngắm hoàng hôn rất đẹp

Ngày 5: Luang PraBang - Vang Vieng (180km)
Từ Luang chạy sang Vang vieng có thể chọn đi đường 13 quay trở về Phou Khoun hoặc đi đường 4 dễ đi hơn một chút. Mình chọn đường 4 trên bản đồ để đi thì đi đường thẳng đc khoảng tầm 40km và lại tiếp tục là đèo nhưng đoạn đường này tuyệt đẹp, mình đánh giá nó phải đẹp ngang ngửa Ô Quy Hồ. Giữa đèo có một chạm nghỉ khá đáng yêu. Bọn mình đã dừng chân và làm một tách cafe.
Vang vieng là thiên đường du lịch bụi của Lào, rất nhiều khách du lịch quốc tế tập trung ở đây. Người dân sống dựa vào cách dịch vụ du lịch dọc theo dòng sông Nam Song. Ở đây có rất nhiều guesthouse, restaurant… dân nói tiếng Anh rất tốt và có một số người nói được tiếng Việt.
Ở Vang vieng có rất nhiều trò khám phá để chơi như: leo núi, chèo thuyền, zipline, tàu bay, khinh khí cầu, hang tối …
Thủ đô của Lào, chỉ cách Vang vieng 150 km đường đẹp, nằm cách Thái Lan chỉ một con sông, ở đây cái gì cũng có. Chú ý ở Vientiane rất nhiều đường một chiều và đèn đỏ ở đây rất lâu khoảng 90s, cần chú ý các lỗi đèn đỏ và ngược chiều, CSGT rất nhiều, lỡ bị bắt thì đưa 50000 kip là ok nhé.
Từ Vientiane đi khoảng 20 km về phía cây cầu Hữu nghị Lào – Thái Lan sẽ tới công viên tượng phật Buddha Park chứa hàng nghìn tượng phật lớn nhỏ, vé vào cửa 5000 kip/ người, gửi xe 5000 kip/xe, trên đường quay về muốn sang Thái chơi thì gửi xe ở dưới rồi làm thủ tục ở cửa khẩu, bắt xe bus sang Nong Khai (Thái Lan) chơi
Một số địa điểm nổi tiếng tại Vientiane như: Khải hoàn môn Patuxay, chùa That Luang và một số chùa khác đều nằm trong thành phố. Và chợ đêm Viêng Chăn rất xinh :))

Ngày 8: Viêng Chăn - Cửa khẩu Nam Phao - Thanh Hoá (650km)
Đường từ Vientiane về Lak Sao rất đẹp, có thể đóng 100km/h và có đoạn chạy ven sông, một bên là Lào - bên kia là Thái Lan rất đẹp, gần đến Lak Sao có vài viewpoit như tranh thủy mạc bên phía tay phải.
www.chothuexemay.net với thủ tục thuê xe nhanh chóng, chất lượng xe tốt chắc chắn sẽ là lựa chọn tin cậy dành cho bạn nếu có ý định thuê xe máy tại Hà Nội.
hãy gọi ngay cho chúng tôi : 0928 29 0000 / 090 545 8386